“Văn hóa” ăn thịt mèo ở Việt Nam

DCVOnline | Tin AFP

meo“Khi những con mèo của tôi gìa đi, chúng tôi giết chúng vì theo truyền thống của chúng tôi khi  mèo già thì chúng tôi cần phải thay nó bằng một con nhỏ hơn.”

Đầu bếp tại một quán ăn ở Hà Nội đang làm món thịt mèo. Nguồn: STR/AFP/Getty Images
Đầu bếp tại một quán ăn ở Hà Nội đang làm món thịt mèo. Nguồn: STR/AFP/Getty Images

HÀ NỘI – Sự phổ biến của thịt “hổ con” như một món nhậu với bia ở Việt Nam có nghĩa là chủ nhân của những con mèo nuôi trong nhà luôn phải sống trong lo sợ vì bọn ăn cắp thú vật, mặc dù đã có lệnh cấm chính thức.

Tại một nhà hàng khiêm tốn ở cạnh một trạm rửa xe ở ngay trung tâm Hà Nội, một con mèo đang bị làm thịt chuẩn bị đưa lên mâm làm mồi nhậu cho thực khách đang đói: nó bị trấn nước, cạo lông và sau đó bị đốt cả lông tơ trước khi đem đi chặt thành miếng nhỏ đem xào với tỏi.

“Rất nhiều người ăn thịt mèo. Đó là một món ăn mới lạ. Thực khách muốn thử,” quản lý nhà hàng, ông Tô Văn Dũng, 35 tuổi cho biết.

Việt Nam đã cấm ăn thịt mèo và khuyến khích nuôi mèo để bắt chuột tại thủ đô.

Nhưng vẫn có hàng chục nhà hàng bán thịt mèo tại Hà Nội và hiếm khi người ta thấy mèo lang thang trên đường phố – hầu hết chủ nhân có mèo đều giữ chúng trong nhà hoặc buộc dây vì sợ bọn trộm mèo.

Nhu cầu ăn thịt mèo lên cao đến nỗi nhà hàng đôi khi phải nhập lậu thịt mèo từ Thái Lan và Lào.

Dũng cho biết, ông chưa bao giờ có vấn đề với pháp luật. Ông ta mua mèo từ các “nhà sản xuất” mèo trong nước còn được gọi là những con buôn mèo, và không cần biết về nguồn thịt mèo của họ.

Thực khách thường ăn thịt “hổ con” vào mỗi đầu tháng âm lịch, không giống như thịt chó, họ ăn vào cuối tháng.

Vào những ngày bận rộn, nhà hàng của Dũng có thể tiếp đến khoảng 100 thực khách.

“Tôi biết tại Hoa Kỳ và Anh họ không ăn mèo. Nhưng ở đây chúng tôi ăn chúng,” ông Nguyễn Đình Tuệ, 44 tuổi, vừa nói vừa nhai một miếng thịt mèo chiên.

“Tôi không giết mèo! Nhưng nơi này bán thịt mèo vì vậy tôi thích ăn nó,” ông nói thêm.

‘Chúng tôi ăn tất cả mọi thứ’

Sở dĩ Việt Nam có khuynh hướng ăn thịt những thú vật được nuôi trong nhà ở những nước khác phần lớn là hệ quả của hoàn cảnh, Hoàng Ngọc Báu, một trong vài bác sĩ thú y tại Hà Nội, cho biết.

“Nước chúng tôi đã từng rất nghèo, và chúng tôi đã có chiến tranh lâu dài. Chúng tôi ăn tất cả mọi thứ để có thể sinh tồn,” ông Báu nói với AFP. “Từ côn trùng, chó, mèo, chuột … Nó đã trở thành một thói quen.”

Báu quyết định trở thành một bác sĩ thú y khi con chó trong nhà đã cứu ông, lúc còn nhỏ, khỏi bi rắn độc cắn. “Từ đó, tôi đã có nợ với những con chó,” ông cho biết.

Sự hay đổi đáng kể của xã hội và thái độ văn hóa tại một nước cộng sản từng bị kiểm soát chặt chẽ trong những thập kỷ trước đây có nghĩa là một số ngày càng tăng người Việt Nam hiện nay thương yêu động vật nhiều hơn.

Nhưng vì thói quen cũ vẫn khỏ bỏ vì thế những người nuôi thú vật trong nhà luôn phải lo bảo vệ thú vật trong nhà khỏi trở thành mồi nhậu.

“Không ai nuôi chó và mèo để làm thịt. Vì vậy, gần như tất cả các thịt bán ở các nhà hàng đều là thị thú bị bẫy và bị đánh cắp,” Báu cho biết. “Đối với tôi và những người yêu thú vật khác ở Việt Nam, chúng là người bạn tốt nhất của chúng tôi,” ông bác sĩ thú y nói.

Tuy nhiên, một số người cố giải thích để hòa giải hai cách yêu thích mèo trong xã hội Việt Nam.

Lê Ngọc Thiện, một đầu bếp tại một nhà hàng thịt mèo Hà Nội, nuôi một con con mèo con – nhưng khi nó đủ lớn ông ta sẽ làm thịt nó và nuôi một con khác, và lặp lại chu kỳ vỗ béo.

“Khi những con mèo của tôi gìa đi, chúng tôi giết chúng vì theo truyền thống của chúng tôi khi mèo già thì chúng tôi cần phải thay nó bằng một con nhỏ hơn,” ông nói.

“Khi mới làm việc ở đây, tôi đã rất ngạc nhiên thấy rất nhiều người ăn thịt mèo. Nhưng bây giờ đã quen rồi; người ta thích ăn thịt mèo thật,” ông nói thêm rằng nhu cầu dường như ngày càng tăng.

“Ăn thịt mèo là tốt hơn ăn chó vì thịt nó có vị ngọt hơn, dịu hơn thịt chó,” Thiện nói.

“Văn hóa ẩm thực” Việt Nam. Nguồn: OntheNet
“Văn hóa ẩm thực” Việt Nam. Nguồn: OntheNet

Thịt một con mèo được bán với giá từ 50 USD đến 70 USD tùy nó bao lớn và được nấu thế nào.

Nhiều người nuôi mèo chán nản vì lo sợ rủi ro có thể xảy đến với những con mèo của họ nếu thả chúng ra ngoài.

Phương Thanh Thủy có một nhà hàng ở Hà Nội và nuôi mèo để bắt chuột, nhưng cô cũng thay thế chúng thường xuyên.

“Gia đình tôi rất buồn vì chúng tôi dành rất nhiều thời gian và công sức để nuôi những mèo của chúng tôi. Khi bị mất một con mèo, chúng tôi cảm thấy đau buồn,” Thủy nói cùng lúc một lũ mèo con đang chơi đùa bên chân của cô.

© 2014 DCVOnline


Nguồn: Vietnam’s taste for cat leaves pets in peril. AFP, Business World Online, 31 tháng 7, 2014.
Vietnam: Dog and Cat Meat Restaurant Signs. saynotodogmeat.net

3 Comments on ““Văn hóa” ăn thịt mèo ở Việt Nam

  1. u0110u1ed1i vu1ed1i ngu01b0u1eddi u0103n minh u00c2u My thi an thu1ecbt cu00e1c lou1ea1i “gia su00fac” lu00e0 khong van minh la lu1ea1c hu1eadu… lu00e0 du00e3 man.. lu00e0 u0111u1ee7 mu1ecdi thu1ee9 xu1ea5u sa, tu1ed3i tu1ec7…. Tuy nhiu00ean, nu1ebfu nu00f3i rang “u0103n thu1ecbt mu00e8o” lu00e0 “u0103n hu00f3a” u1edf VN hiu1ec7n nay thu00ec quu1ea3 lu00e0 “khu00f4ng u01b0a thu00ec du01b0a hu00f3a ru00f2i”…. quu00ed vu1ecb quu00ean rang theo Bible thu00ec ngay tu1eeb u0111u1ea7u u0110u1ee9c Chu00faa u0111u00e3 ban cho con ngu01b0u1eddi “lu00e0m chu1ee7” mu1ecdi lou00e0i vu00e0 u0111u1ec3 sinh tu1ed3n thi phu1ea3i “u0103n u0111u1ec3 mu00e0 song”…. con chu00f3, con mu00e8o… thu00ec cu0169ng nhu01b0 con heo,con ga, con bo… nuu00f4i chu00fang u0111u1ec3 lu00e0m gu1ec9 nu1ebfu chu00fang khu00f4ng giu00fap u00edch gu00ec u0111u01b0u1ee3c cho su1ef1 su1ed1ng cu1ee7a chu00fang ta?? Vu1eady ai khu00f4ng thu00edch thu00ec u0111u1eebng u0103n, cu00f2n nhu01b0 bu1ea3o lou00e0i chu00f3 , mu00e8o lu00e0 “bu1ea1n chu00ed than” thu00ec trong vu0103n hu00f3a VN khu00f4ng cu00f3 chuyu1ec7n nu00e0y ,v u00ec nu1ebfu muu1ed1n chu1ec9 mu1ed9t ku1ebb nu00e0o “phu1ea3n phu00fac” thu00ec chu00fang ta vu1eabn nu00f3i “cu00e1i giu1ed1ng mu00e8o, u0103n ru1ed3i quu1eb9t mu1ecf”….Kinh nghiu1ec7m cho thu1ea5y cu1ee9 cho mu1ea5y nhu00e0 “hiu1ec1n triu1ebft” u00c2u My song nhu01b0 chu00fang tu00f4i trong thu1eddi gian sau 1975 u1edf trong tu00f9 cu1ee7a VC thu00ec cu00e1i chu00e2n ly “con gu00ec nhu00fac nhu00edch lu00e0 su01a1i tuu1ed1t ” lu00e0 u0111u1eddi u0111u1eddi bu1ec1n vu1ef1ng

    • Nu1ebfu u0111em so-su00e1nh giu1eefa VN vu00e0 tu00e2y-phu01b0u01a1ng lu00e0 mu1ed9t lu1ea7m lu1ea9n lu1edbn.Chu00fang ta chu1ec9 cu1ea7n cu00e2n-nhu1eafc giu1eefa ngu01b0u1eddi u1edf thu00e0nh phu1ed1,mu00e0 vu00ec von lu00e0 ngu01b0u1eddi “vu0103n-minh” thu00ec ngu01b0u1eddi thiu1ec3u-su1ed1 trong ru1eebng,tru00ean cao-nguyu00ean hu1ecd cu00f3 cu01b0 xu1eed du1ea3 man vu1edbi nhu1eefng con vu1eadt mu00ecnh u0111u00e3 nuu00f4i nu1ea5ng chu00fang cu00f9ng chung mu1ed9t mu00e1i nhu00e0 khu00f4ng.!Ngu01b0u1eddi tu00e2y phu01b0u01a1ng bu1ea3o vu1ec7 chu00fang vu00ec chu00fang u0111u00e3 su1ed1ng chia su1ebb nhau trong mu1ed9t mu00e1i nhu00e0…hu1ecd cu01b0 xu1eed nhau nhu01b0 bu1ea1n-bu00e8,hu1ecd nu00f4-u0111u00f9a cu00f9ng chu00f3 mu00e8o cu1ee7a hu1ecd.nnTrong vu0103n-hu00f3a VN khu00f4ng cu00f3 chuyu1ec7n nu1ea7y…u0111u00f3 lu00e0 lu1eddi nu00f3i cu00e0ng nu00f3i bu1eeba,nu00f3i bu1eb1ng su1ef1 ngu-du1ed1t cu1ee7a chu00ednh mu00ecnh.nnChu1ec9 tu1eeb khi vgcs nhuu1ed9m u0111u1ecf Miu1ec1n-nam sau 1975…thu00ec chuyu1ec7n u0103n bu1ea9n,u0103n du01a1,u0103n cho mu1ea5t nu01b0u1edbc…thu00ec cu00e1c u0111u1ed9ng vu1eadt xung quanh ngu01b0u1eddi VN cu1ed9ng su1ea3n bu1ecb thu1ecbt mu1ed9t cu00e1ch khu00f4ng thu01b0u01a1ng tiu1ebfc.Vu00e0 cu0169ng lu00e0 hu00e0nh u0111u1ed9ng nu00f3i lu00ean su1ef1 du1ea3-man,bu00e1n khai,khu00f4ng tiu1ebfn hu00f3a,thu1ee5t lu00f9i,tu00e9 giu1ebfng cu1ee7a ngu01b0u1eddi Viu1ec7t trong nu01b0u1edbc hu00f4m nay.

  2. Thu00f4i thu00ec cu00e1c bu00e1c muu1ed1n u0103n thu1ecbt chu00f3, thu1ecbt mu00e8o, ngay cu1ea3 ru1eedng mu1ee1 lu1ea5y xe xu1ecbn biu1ec3n xanh vu1ec1 quu00ea nhu1eadu cu00e0o cu00e0o, chu00e2u chu1ea5u vu1eddi giu00e1 mu1eafc hu01a1n cu1ea3 thu1ecbt bu00f2 Cu00f4 Bu00ea cu0169ng khu00f4ng sao.nThu1ebf nhu01b0ng xin cu00e1c u0111u1ed3ng chu00ed u0111u1eebng cu00f3 (tru1ea5n nu01b0u1edbc) mu00e8o tu1edbi chu1ebft. u00c1c lu1eafm u0111u00f3!nu0110u1ec3 khu1eed mu00f9i “hoi” cu1ee7a thu1ecbt mu00e8o chu1eafc chu1eafn phu1ea3i cu00f3 cu00e1ch khu00e1c.nNghe nu00f3i ngu01b0u1eddi ta u0111u00e3 khu1eed u0111u01b0u1ee3c mu00f9i “hoi” cu1ee7a du00ea mu00e0 khu00f4ng cu1ea7n phu1ea3i “bu1eaft nu00f3 chu1ebft u0111uu1ed1i”.nThu1eddi buu1ed5i kinh tu1ebf thu1ecb tru01b0u1eddng qu00faa u0111u1ed9 tiu1ebfn lu00ean XHCN, khi con gu00e1i qu00fai u0111u1ea1i gia, tu01b0 bu1ea3n u0111u1ecf cu00f2n u0111i nu01b0u1edbc ngou00e0i Tu00fat Xu00ea tu1eeb A tu1edbi Z (ngu01b0u1eddi ta u0111u1ed3n lu00e0 hu1ecd cu00f2n lu00ean u0111u1eddi cu1ea3 cu00e1i u0111u00f3 nu1eefa) thu00ec chuyu1ec7n u0103n bu1ea5t ku1ef3 cu00e1i….gu00ec lu00e0 u0111u1ec1u cu00f3 cu01a1 su1edf.