Tạp chí Đại Học | Số 40, Năm thứ VII

Tạp chí Đại Học

40Cho tới nay theo ý kiến đa số, trong cổ triết Trung Quốc, hoc thuyết về bản căn tương đối chú trọng đến vật chất hơn cả vẫn là Khi luận. Là vì, như cái nhan đề đã chỉ rõ Khí luận coi khí là căn bản, mà khí thì là vật chất: Khí tức là chất hơi. Tất cả chất hơi đều do những nguyên tử, phân tử goawhc điện tử, nghĩa là những vật cực kỳ bé nhỏ cấu thành.” – Giản Chi và Nguyễn Hiến Kê; TCĐH số 40, Tháng 8, 1964. Trang 504-513

Mô hình của những vùng nhiệt độ dị thường trên toàn cầu trong tháng Giêng 2016 cho thấy đặc biệt ấm áp bất thường ở phía bắc vĩ độ cao, trên khắp Canada, Greenland và Siberia. Nhìn chung, nhiệt độ trung bình toàn cầu là 1,13 độ C, hoặc ít hơn 2 độ F, ấm hơn so với mức trung bình dài hạn. (Nguồn: NASA Goddard Viện Nghiên cứu Không gian.)
Mô hình của những vùng nhiệt độ dị thường trên toàn cầu trong tháng Giêng 2016 cho thấy đặc biệt ấm áp bất thường ở phía bắc vĩ độ cao, trên khắp Canada, Greenland và Siberia. Nhìn chung, nhiệt độ trung bình toàn cầu là 1,13 độ C, hoặc ít hơn 2 độ F, ấm hơn so với mức trung bình dài hạn. (Nguồn: NASA Goddard Viện Nghiên cứu Không gian.)


DCVOnline: Đọc thêm Nguyễn Văn Lục, Tóm lược về sự hình thành của Tạp chí Đại Học, October 22, 2015.

2 Comments on “Tạp chí Đại Học | Số 40, Năm thứ VII

  1. TRIẾT HỌC CỔ TRUNG HOA

    Trong Tạp chí Đại Học (Huế) năm thứ VII, số 40 tháng 8/1964 gần đây đã được ông Nguyễn Văn Lục số hóa và đưa lên mạng DCVonline có bài viết nhan đề ”Khí luận” của hai tác giả viết chung là Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê viết về triết học cổ Trung Quốc, chủ yếu nêu lên thuyết Khí luận của Trương Hoành Cừ khi đó, nhưng được hai tác giả này luận diễn bao trùm cả khái niệm Thái Cực và Âm dương ngũ hành ở Trung Quốc vào thời cổ đại.

    Đây thật sự chỉ là bài viết nông cạn, vô trách nhiệm, vì chủ yếu của ông Nguyễn Hiến Lê thật ra chỉ nhằm duy vật hóa triết học cỏ đai Trung Hoa như ý ông mong muốn. Và nay nếu có ai đọc kỹ lại toàn bài viết, thấy lập trường quan điểm của ông Lê ở đây là lập trường duy vật rõ rệt, mà còn là duy vật biện chứng của Mác mà ông Lê đã khôn khéo hay lén lút chuồi vào nhằm để giải thích lý thuyết duy khí của triết học Trung Hoa cổ đại mà không chịu hiểu một cách sâu sắc, tinh tế mà chỉ hiểu theo cách chủ quan, tiêu cực và võ đoán.

    Nguyễn Hiến Lê luận ”khi” là một trạng thái vật chất mà người xưa đã biết. Nhưng điều đó khác biệt với lý thuyết nguyên tử luận của Hypocrite của phương Tây thời cổ Hy lạp. Ông cũng gom cả Huệ tử và Trang tử vào quan điểm duy vật, lại còn nói khi Huệ tử chủ trương cái nhỏ nhất tức cũng đã đứng trên lập trường nguyên tử luận. Ai cũng biết ông Nguyễn Hiến Lê trước đây là dịch giả có tiếng, vì ông rành cả tiếng Anh, tiếng Pháp và chữ Hán. Ông cũng là người từng nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học Trung Hoa ở vài khía cạnh nào đó, nhưng tựu trung ông là nhà học giả còn chiều sâu về tư duy triết học quả ông còn rất hạn chế. Sau này có người phát hiện ra ông Lê là người có khunh hướng xã hội chủ nghĩa theo mác xít, và quả qua bài viết này thì quan điểm duy vật biện chứng của ông càng cho mọi người nhìn thấy rất rõ mặc dầu ông khảo sát tư tưởng cổ Trung Hoa thực chất từ đầu đến cuối hầu hết là quan điểm duy tâm.

    Như vậy việc giải thích ý niệm Thái Cực, ý niệm Thái Hư, ý niệm Khí Luận của Nguyễn Hiến Lê là sự giải thích méo mó, xuyên tạc, có hàm ý, hay nói đúng ra là ngụy tạo, ngụy biện, sai trái và huyễn hoặc. Khi Dịch học nói ”Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái” thì đó là quan điểm tuyệt đối duy tâm, không thể nào duy vật được như ông Lê muốn giải thích kiểu quàng xiên. Cũng vậy khi Đạo Đức Kinh của Lão tử bảo “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” mà Nguyễn Hiến Lê quơ càng đó là quan điểm duy vật thì thật là lố bịch và quàng xiên không thể nào nói được.

    Có nghĩa công việc nghiên cứu của ông Lê chỉ theo cách nghiên cứu bề ngoài, nghiên cứu kiểu chắp vá lịch sử, của một nhà học giả bình thường, không phải kiểu nghiên cứu theo cách tư duy của khoa học hay triết học. Bởi ông không thấy ra rằng vật chất chỉ là vật thể cụ thể nào đó, mà vật thể như thế thì làm gì mà bao quát được toàn thể tính huyền vi vô hạn và hữu lý của toàn thể vũ trụ tồn tại. Vật chất thực ra cũng chỉ là hiện tượng. Mà mọi hiện tượng cụ thể đều là ý nghĩa bên ngoài, bên trong nó không có ý nghĩa cụ thể gì khác hơn cả. Nên nói “khí” trong khí luận cũng chỉ là bản chất hay ý nghi vật chất thì còn gì để nói nữa.

    Chính quan điểm duy vật của Mác cũng là kiểu quan niệm sai lầm như thế. Mác nhìn thấy mọi sự vật trong tồn tại chỉ là vật chất, từ đó Mác khái quát hóa lên, suy luận ra toàn thể tồn tại vũ trụ khách quan cũng là vật chất. Thôi nói thế cũng cứ cho là được đi, mặc dù Mác cũng chỉ mới nhìn tới được mức hiên tượng tự nhiên của thế giới mà chưa nhìn gì được sâu xa hơn thế. Nhưng cái ngu ngốc của Mác là cho vật chất đó tự biện chứng như kiểu biện chứng luận của Hegel để làm nên toàn bộ thế giới có lịch sử về sau trong đó có lịch sử của xã hội con người. Cái phi lý ngay từ đầu, hay cái nông cạn và tính lơ mơ trong tư duy căn bản của Mác chính là như thế. Bởi Hegel là một nhà triết học duy tâm nên có thể sử dụng khái niệm biện chứng luận được. Đàng này Mác chỉ là nhà duy vật luận thuần túy, thế thì sử dụng biện chứng luận của Hegel vào cho duy vật luận của mình chỉ là dốt nát hay ngụy biện. Ấy mà Nguyễn Hiến Lê đã lại rắp tâm giải thích duy tâm luận trong triết học Trung Hoa cổ trong đó có dịch lý và khí luận cũng như huyền luận của Lão Trang đều bị cho là duy vật tuốt luốt thật là nhà nghiên cứu nghiêm túc có một không hai khi ông ta còn sống. Thái Cực hay Khí luận đó là quan điểm hoàn toàn mang tính cách siêu hình học, vậy mà Nguyễn Hiến Lê giải thích lệch lạc sang duy vật luận và duy vật biện chứng thì thật sự ngu dốt hay hoàn toàn có tà ý.

    Tức “khí” ở đây mà các nhà tư duy cổ Trung Hoa hiểu không phải thể khí của vật chất như Nguyễn Hiến Lê xuyên tạc, mà khí ở đây chỉ có thể là nguyên lý, tức thực tại vô hình vô ảnh nào đó, vượt lên trên vật chất và vượt ra ngoài mọi vật chất hiện tượng. Có nghĩa không phải bản chất hay bản thân của ”khí” đó là vật chất hay là thứ siêu vật chất nào đó, mà trái lại ”khí” đó mới chính là nguyên nhân hay cũng làm nên cơ sở cho chính bản thân vật chất mọi loại. Lấy ví dụ viên đá là vật chất thuần túy, không có cái ”khí” nào trong bản thân nó cả, vì tất cả đều chỉ là hiện tượng vật thể duy nhất. Trong khi đó cái cây hay sinh vật hay loài người là vật thể có sự sống, có ý thức. Thế thì cái ”khí” đúng nghĩa ở đây là cái đó. Nguyễn Hiến Lê giải thích ”khí luận” mà người xưa hiểu là kiểu duy vật luận thật sự là hoàn toàn nông cạn, dốt nát, thậm xí xuyên tạc có ý đồ và hoàn toàn ngụy biện.

    Như vậy Thái Cực theo quan niệm phương Đông như Trung Quốc chính là cái lý vô hình khởi thủy và chi phối toàn bộ vũ trụ về sau. Từ đó cũng hiểu Thái Hư, Khí luận, hay Âm dương Ngũ hành cũng không ra ngoài chính ý niệm căn cơ khởi thủy đó.
    Tức phải có cái ý nghĩa siêu hình huyền vi nào đó, phải có cái sức mạnh, cái năng lực huyền vi nào hàm chứa trong đó như là năng lực vô hạn vô biên toàn bích đầy tiềm lực siêu việt mà không phải chỉ là lực vật chất hay lực vật lý cũng như mọi quy luật hiện tượng bề ngoài của nó mà Nguyễn Hiến Lê hiểu. Điều này cũng không khác gì mới với ý niệm Tinh thần (Geist) của Hegel hay khái niệm khái niệm ban đầu là khái niệm Idea cũng thường được ông ta nhắc tới.

    Nói chung lại sự vật và cái lý của sự vật là hai cái, hai thực thể hay hai bản thể hoàn toàn khác nhau. Cái nguyên lý không phải cái thực thể mà là cái chi phối thực thể mà không phải ngược lại. Mọi vật chất, mọi sự vật đều hoàn toàn chỉ là những hiện tượng vật lý. Mà vật lý thì không thể bao gồm toàn thể cái ”lý” mà hoàn toàn ngược lại. Bởi vì trong ý niệm ”lý” thì không có ý niệm ”vật”, nhưng trong ý niệm ”vật lý” thì mới chứa đựng ý niệm vật. Nhà học giả thì không thể là nhà triết học, nhà khảo cứu văn học thi ca thì không thể là nhà văn hay nhà thơ, người nghiên cứu lịch sử khoa học thì không phải là nhà khoa học thực thụ. Nguyễn Hiến Lê là nhà nghiên cứu khía cạnh triết học Trung Hoa nào đó, Trần Đức Thảo là nhà nghiên cứu mác xít theo nghĩa bao quát nhất thế thôi. Thật sự họ đều không mang lại những kết quả gì xuất sắc, đặc biệt cho tư duy tư tưởng nói chung hay tư duy tư tưởng của riêng Việt Nam ta cả. Đó là điều mà giới trẻ nước ta ngày nay cần biết và cần vượt lên hay tránh mọi lối mòn hoàn toàn chỉ tầm thường kiểu đó.

    THƯỢNG NGÀN
    (08/11/16)

  2. TRIẾT HỌC CỔ TRUNG HOA

    Trong Tạp chí Đại Học (Huế) năm thứ VII, số 40 tháng 8/1964 gần đây đã được ông Nguyễn Văn Lục số hóa và đưa lên mạng DCVonline có bài viết nhan đề ”Khí luận” của hai tác giả viết chung là Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê viết về triết học cổ Trung Quốc, chủ yếu nêu lên thuyết Khí luận của Trương Hoành Cừ khi đó, nhưng được hai tác giả này luận diễn bao trùm cả khái niệm Thái Cực và Âm dương ngũ hành ở Trung Quốc vào thời cổ đại.
    Đây thật sự chỉ là bài viết nông cạn, vô trách nhiệm, vì chủ yếu của ông Nguyễn Hiến Lê thật ra chỉ nhằm duy vật hóa triết học cỏ đai Trung Hoa như ý ông mong muốn. Và nay nếu có ai đọc kỹ lại toàn bài viết, thấy lập trường quan điểm của ông Lê ở đây là lập trường duy vật rõ rệt, mà còn là duy vật biện chứng của Mác mà ông Lê đã khôn khéo hay lén lút chuồi vào nhằm để giải thích lý thuyết duy khí của triết học Trung Hoa cổ đại mà không chịu hiểu một cách sâu sắc, tinh tế mà chỉ hiểu theo cách chủ quan, tiêu cực và võ đoán.
    Nguyễn Hiến Lê luận ”khi” là một trạng thái vật chất mà người xưa đã biết. Nhưng điều đó khác biệt với lý thuyết nguyên tử luận của Democrite của phương Tây thời cổ Hy lạp. Ông cũng gom cả Huệ tử và Trang tử vào quan điểm duy vật, lại còn nói khi Huệ tử chủ trương cái nhỏ nhất tức cũng đã đứng trên lập trường nguyên tử luận. Ai cũng biết ông Nguyễn Hiến Lê trước đây là dịch giả có tiếng, vì ông rành cả tiếng Anh, tiếng Pháp và chữ Hán. Ông cũng là người từng nghiên cứu lịch sử tư tưởng và văn học Trung Hoa ở vài khía cạnh nào đó, nhưng tựu trung ông là nhà học giả còn chiều sâu về tư duy triết học quả ông còn rất hạn chế.
    Sau này có người phát hiện ra ông Lê là người có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa theo mác xít, và quả qua bài viết này thì quan điểm duy vật biện chứng của ông càng cho mọi người nhìn thấy rất rõ mặc dầu ông khảo sát tư tưởng cổ Trung Hoa thực chất từ đầu đến cuối hầu hết là quan điểm duy tâm. Như vậy việc giải thích ý niệm Thái Cực, ý niệm Thái Hư, ý niệm Khí Luận của Nguyễn Hiến Lê là sự giải thích méo mó, xuyên tạc, có hàm ý, hay nói đúng ra là ngụy tạo, ngụy biện, sai trái và huyễn hoặc. Khi Dịch học nói ”Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái” thì đó là quan điểm tuyệt đối duy tâm, không thể nào duy vật được như ông Lê muốn giải thích kiểu quàng xiên.
    Cũng vậy khi Đạo Đức Kinh của Lão tử bảo “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” mà Nguyễn Hiến Lê quơ càng đó là quan điểm duy vật thì thật là lố bịch và quàng xiên không thể nào nói được. Có nghĩa công việc nghiên cứu của ông Lê chỉ theo cách nghiên cứu bề ngoài, nghiên cứu kiểu chắp vá lịch sử, của một nhà học giả bình thường, không phải kiểu nghiên cứu theo cách tư duy của khoa học hay triết học. Bởi ông không thấy ra rằng vật chất chỉ là vật thể cụ thể nào đó, mà vật thể như thế thì làm gì mà bao quát được toàn thể tính huyền vi vô hạn và hữu lý của toàn thể vũ trụ tồn tại.
    Vật chất thực ra cũng chỉ là hiện tượng. Mà mọi hiện tượng cụ thể đều là ý nghĩa bên ngoài, bên trong nó không có ý nghĩa cụ thể gì khác hơn cả. Nên nói “khí” trong khí luận cũng chỉ là bản chất hay ý nghi vật chất thì còn gì để nói nữa. Chính quan điểm duy vật của Mác cũng là kiểu quan niệm sai lầm như thế. Mác nhìn thấy mọi sự vật trong tồn tại chỉ là vật chất, từ đó Mác khái quát hóa lên, suy luận ra toàn thể tồn tại vũ trụ khách quan cũng là vật chất. Thôi nói thế cũng cứ cho là được đi, mặc dù Mác cũng chỉ mới nhìn tới được mức hiên tượng tự nhiên của thế giới mà chưa nhìn gì được sâu xa hơn thế.
    Nhưng cái ngu ngốc của Mác là cho vật chất đó tự biện chứng như kiểu biện chứng luận của Hegel để làm nên toàn bộ thế giới có lịch sử về sau trong đó có lịch sử của xã hội con người. Cái phi lý ngay từ đầu, hay cái nông cạn và tính lơ mơ trong tư duy căn bản của Mác chính là như thế. Bởi Hegel là một nhà triết học duy tâm nên có thể sử dụng khái niệm biện chứng luận được. Đàng này Mác chỉ là nhà duy vật luận thuần túy, thế thì sử dụng biện chứng luận của Hegel vào cho duy vật luận của mình chỉ là dốt nát hay ngụy biện.
    Ấy mà Nguyễn Hiến Lê đã lại rắp tâm giải thích duy tâm luận trong triết học Trung Hoa cổ trong đó có dịch lý và khí luận cũng như huyền luận của Lão Trang đều bị cho là duy vật tuốt luốt thật là nhà nghiên cứu nghiêm túc có một không hai khi ông ta còn sống. Thái Cực hay Khí luận đó là quan điểm hoàn toàn mang tính cách siêu hình học, vậy mà Nguyễn Hiến Lê giải thích lệch lạc sang duy vật luận và duy vật biện chứng thì thật sự ngu dốt hay hoàn toàn có tà ý. Tức “khí” ở đây mà các nhà tư duy cổ Trung Hoa hiểu không phải thể khí của vật chất như Nguyễn Hiến Lê xuyên tạc, mà khí ở đây chỉ có thể là nguyên lý, tức thực tại vô hình vô ảnh nào đó, vượt lên trên vật chất và vượt ra ngoài mọi vật chất hiện tượng.
    Có nghĩa không phải bản chất hay bản thân của ”khí” đó là vật chất hay là thứ siêu vật chất nào đó, mà trái lại ”khí” đó mới chính là nguyên nhân hay cũng làm nên cơ sở cho chính bản thân vật chất mọi loại. Lấy ví dụ viên đá là vật chất thuần túy, không có cái ”khí” nào trong bản thân nó cả, vì tất cả đều chỉ là hiện tượng vật thể duy nhất. Trong khi đó cái cây hay sinh vật hay loài người là vật thể có sự sống, có ý thức. Thế thì cái ”khí” đúng nghĩa ở đây là cái đó. Nguyễn Hiến Lê giải thích ”khí luận” mà người xưa hiểu là kiểu duy vật luận thật sự là hoàn toàn nông cạn, dốt nát, thậm xí xuyên tạc có ý đồ và hoàn toàn ngụy biện.
    Như vậy Thái Cực theo quan niệm phương Đông như Trung Quốc chính là cái lý vô hình khởi thủy và chi phối toàn bộ vũ trụ về sau. Từ đó cũng hiểu Thái Hư, Khí luận, hay Âm dương Ngũ hành cũng không ra ngoài chính ý niệm căn cơ khởi thủy đó. Tức phải có cái ý nghĩa siêu hình huyền vi nào đó, phải có cái sức mạnh, cái năng lực huyền vi nào hàm chứa trong đó như là năng lực vô hạn vô biên toàn bích đầy tiềm lực siêu việt mà không phải chỉ là lực vật chất hay lực vật lý cũng như mọi quy luật hiện tượng bề ngoài của nó mà Nguyễn Hiến Lê hiểu. Điều này cũng không khác gì mới với ý niệm Tinh thần (Geist) của Hegel hay khái niệm khái niệm ban đầu là khái niệm Idea cũng thường được ông ta nhắc tới.
    Nói chung lại sự vật và cái lý của sự vật là hai cái, hai thực thể hay hai bản thể hoàn toàn khác nhau. Cái nguyên lý không phải cái thực thể mà là cái chi phối thực thể mà không phải ngược lại. Mọi vật chất, mọi sự vật đều hoàn toàn chỉ là những hiện tượng vật lý. Mà vật lý thì không thể bao gồm toàn thể cái ”lý” mà hoàn toàn ngược lại. Bởi vì trong ý niệm ”lý” thì không có ý niệm ”vật”, nhưng ngược lại chẳng hạn trong ý niệm ”vật lý” thì lại chứa đựng ý niệm vật. Nhà học giả thì không thể là nhà triết học, nhà khảo cứu văn học thi ca thì không thể là nhà văn hay nhà thơ, người nghiên cứu lịch sử khoa học thì không phải là nhà khoa học thực thụ.
    Nguyễn Hiến Lê là nhà nghiên cứu khía cạnh triết học Trung Hoa nào đó, Trần Đức Thảo là nhà nghiên cứu mác xít theo nghĩa bao quát nhất thế thôi. Thật sự họ đều không mang lại những kết quả gì xuất sắc, đặc biệt cho tư duy tư tưởng nói chung hay tư duy tư tưởng của riêng Việt Nam ta cả. Đó là điều mà giới trẻ nước ta ngày nay cần biết và cần vượt lên hay tránh mọi lối mòn hoàn toàn chỉ tầm thường kiểu đó.

    THƯỢNG NGÀN
    (08/11/16)